4 nhận thức sai lệch về việc khám phụ khoa Thứ Hai, 30/11/-0001, 00:00
Khám phụ khoa như thế nào cho đúng?
Con gái vốn có kết cấu sinh lý đặc biệt, sức khỏe của XX cũng thường xuyên thay đổi khó lường.
Sai lầm 1: Chỉ những người kết hôn rồi mới phải khám phụ khoa.
Chuyên gia phụ khoa lên tiếng: Một người bạn thường định kiến rằng XX chưa kết hôn mà đã đi khám phụ khoa, chắc chắn có điều gì "khuất tất". Thực tế, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Nếu bạn đã đủ 20 tuổi, tối nhất bạn nên đi khám phụ khoa định kỳ hàng năm.
XX bước vào giai đoạn dậy thì từ 10 - 24 tuổi, hệ thần kinh trung ương, tuyến sinh dục, các bộ phận nhạy cảm sẽ dần phát triển và hoàn thiện. Trong thời gian này, cơ thể các bạn gái có thể xuất hiện hiện tượng như chảy máu tử cung bất thường, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, thậm chí u nang buồng trứng... Nghiên cứu mới đây nhất cho biết, các bệnh phụ khoa dễ xuất hiện ở các bạn trẻ. Vậy nên các bạn nữ phải hết sức chú ý, quan tâm đến "cô bé" cũng như sức khỏe cơ thể mình nhé!
Sai lầm 2: Khi kiểm tra phải để lộ bộ phận nhạy cảm, xấu hổ lắm í, chẳng biết giấu mặt đi đâu!
Chuyên gia phụ khoa lên tiếng: Kiểm tra sức khỏe là chuyện bình thường có gì mà phải xấu hổ?
Đối với phần lớn bạn gái mà nói, đến bệnh viện khám phụ khoa, phải để lộ ra bộ phận nhạy cảm, phải là lời một số câu hỏi phát ngượng chín cả mặt có lẽ còn kinh khủng hơn là việc để cơ thể bị tổn thương... Thực ra, khám phụ khoa không đáng sợ như bạn vẫn nghĩ đâu!
Sai lầm 3: Khám phụ khoa quá tẻ nhạt.
Chuyên gia phụ khoa "xin thưa" với các bạn gái: Khám phụ khoa không hề tẻ nhạt chút nào.
Sự khác biệt về độ tuổi, di truyền, bệnh sử và đời sống sinh hoạt... khiến cho mục đích đi khám của mỗi XX là không giống nhau. Với lại, việc khám phụ khoa cũng gồm có nhiều "hạng mục" khác nhau để mọi người chọn lựa. Việc khám cũng được đảm bảo giữ bí mật, tiết kiệm thời gian nhất có thể. Bởi vậy, bạn chỉ việc bỏ ra một buổi chiều là đủ để đảm bảo sức khỏe cho cả một kỳ dài.
Sai lầm 4: Mình vừa đi khám về, kết quả ok nên không nhớ đã vứt luôn tờ giấy kết quả ở đâu nữa.
Chuyên gia phụ khoa lên tiếng: Kết quả kiểm tra cần phải được lưu giữ theo thời gian.
Sau khi đi khám về, dù kết quả thế nào thì bạn cũng không nên vứt giấy khám đó đi. Trái lại bạn nên cất giữ nó ở một nơi cố định nào đó để lần sau đi khám còn tiến hành đối chứng, xem có gì khác thường, cần hỏi ý kiến bác sỹ không chẳng hạn.
Lời khuyên
Để sức khỏe "cô nhỏ", cũng như cơ thể được bảo vệ chăm sóc tốt nhất, các XX nên đi khám phụ khoa định kỳ để tránh mắc phải những hậu quả đáng tiếc về sau.
Thế Đan
Nhận xét(0 Nhận xét)
Chúng tôi mong muốn nhận được nhận xét của bạn.
Bạn vui lòng nhập đầy đủ các trường có dấu *
Các tin mới hơn
- Cách để người phụ nữ vượt qua nỗi sợ hãi khi mang thai và sinh con Thứ Sáu, 15/03/2024, 12:00
- 10 loại thực phẩm nhiều sắt - phụ nữ nên ăn sau ngày 'đèn đỏ' Thứ Ba, 20/02/2024, 00:00
- Quan hệ tình dục trong ngày 'đèn đỏ' có lợi ích và rủi ro gì? Thứ Ba, 20/02/2024, 00:00
- Ra máu bất thường có phải là dấu hiệu ung thư buồng trứng? Thứ Hai, 19/02/2024, 00:00
- 6 loại thực phẩm bà bầu cần tránh khi mang thai Thứ Hai, 19/02/2024, 00:00
- Có nên đi bộ, tập thể dục trong ngày 'đèn đỏ'? Thứ Hai, 19/02/2024, 00:00
- Rượu bia ngày Tết có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản? Thứ Bẩy, 10/02/2024, 00:00
- Vì sao phải khám sàng lọc trước khi mang thai? Thứ Tư, 07/02/2024, 10:45
- Phòng tránh các bệnh lây truyền từ mẹ sang con Thứ Tư, 07/02/2024, 00:00
- 5 dấu hiệu cảnh báo u xơ tử cung - nhận biết sớm để can thiệp hiệu quả Thứ Tư, 07/02/2024, 00:00