Vô tính có phải là bệnh? Thứ Hai, 13/03/2023, 15:00
Theo các nghiên cứu của các nhà khoa học, vô tính là xu hướng bẩm sinh, tự nhiên mà có và không thể thay đổi được. Vô tính khác hoàn toàn với việc thích sống độc thân hay hội chứng rối loạn tình dục.
Họ vẫn có cảm giác như người thông thường chỉ là họ không có hứng thú với tình dục, chứ không phải là thực vật không có cảm giác. Người vô tính không có vấn đề hỏng hóc gì cả, họ cũng không phải là ngại quan hệ vì đối tượng không phù hợp.
Chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định vô tính không phải là bệnh mà là một xu hướng tình dục tồn tại tự nhiên trong xã hội với tỷ lệ thấp.
Vô tính là bẩm sinh mà có, không phải bệnh lý
Nếu xét về khía cạnh xã hội học, người vô tính đang xây dựng cho mình một cuộc sống lành mạnh, ít rơi vào các tệ nạn xã hội.
Những nhầm tưởng về người vô tính
Vô tính khác với suy giảm ham muốn tình dục
Như phía trên đã nói vô tính là do bẩm sinh mà có còn suy giảm ham muốn chỉ là nhất thời trong một khoảng thời gian nào đó mà thôi.
Giảm ham muốn có thể xuất phát từ các lý do như stress, áp lực cao trong công việc, tuổi tác, tác dụng phụ của thuốc điều trị các bệnh lý khác hoặc do tổn thương não. Khi các vấn đề này được giải quyết thì người bị suy giảm ham muốn sẽ có hứng thú lại với sinh hoạt tình dục.
Người bị suy giảm ham muốn tình dục
Vô tính khác với loạn dục
Như đã khẳng định trên, vô tính hoàn toàn không phải là bệnh, trong khi loạn dục là một bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh. Người loạn dục có thể thích quan hệ với đồ vật, động vật hoặc là đạt cực khoái khi nghe được một âm thanh nào đó,…
Qua đó mong rằng mỗi người chúng ta nên có một cái nhìn khách quan hơn để có thể chia sẻ, đồng cảm và cư xử với họ như những người bình thường khác, không kỳ thị hay phân biệt đối xử với người vô tính.
Nguồn Aihealth
Nhận xét(0 Nhận xét)
Chúng tôi mong muốn nhận được nhận xét của bạn.
Bạn vui lòng nhập đầy đủ các trường có dấu *
Các tin mới hơn
- Chấp nhận sự từ chối-Làm thế nào chúng ta có thể biến nỗi đau thành sự phát triển Thứ Hai, 25/11/2024, 00:00
- Rối loạn lo âu về cơ thể: Sự không hoàn hảo của cơ thể không phải là lỗi của bạn! Thứ Hai, 18/11/2024, 00:00
- TẬP HUẤN SỨC KHỎE KINH NGUYỆT CHO CỘNG ĐỒNG KHIẾM THỊ TÌM NGƯỜI HỌC Thứ Sáu, 06/09/2024, 01:56
- ADHD - Bộ não chạy marathon trong khi cơ thể ngồi yên Thứ Hai, 15/07/2024, 00:00
- Tâm thần phân liệt - Một số thông tin cần biết Chủ Nhật, 14/07/2024, 00:00
- Hiệu ứng thông tin sai lệch: Tại sao bạn không nên luôn tin tưởng vào trí nhớ của mình? Thứ Bẩy, 13/07/2024, 00:00
- Để những đứa trẻ khác cha/mẹ cùng nhau lớn lên trong hòa thuận Thứ Sáu, 12/07/2024, 00:00
- Cách đơn giản nhìn thấu một người Thứ Bẩy, 06/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" - Phần 3 Thứ Năm, 04/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" – Phần 2 Thứ Tư, 03/07/2024, 00:00
Các tin khác
- Top 10 sản phẩm dung dịch vệ sinh trị ngứa vùng kín làm “mê mẩn” các chị em trong năm 2020 ( P2) Thứ Năm, 09/03/2023, 18:00
- Khám phá đặc sản ẩm thực Lý Sơn - nơi được mệnh danh là “Maldives Việt Nam” Thứ Năm, 09/03/2023, 17:00
- Phụ nữ nên học cách yêu thương bản thân Thứ Năm, 09/03/2023, 16:00
- 10 dấu hiệu nhận biết trầm cảm sau sinh Thứ Năm, 09/03/2023, 15:00
- Mẹ bị trầm cảm sau sinh ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của em bé, làm gì để vượt qua? Thứ Năm, 09/03/2023, 12:00
- Kìm chế xuất tinh, hại hơn bạn tưởng Thứ Hai, 06/03/2023, 20:00
- Có nên sống chung với bố mẹ chồng? Thứ Hai, 06/03/2023, 18:00
- Những dấu hiệu trầm cảm trước khi sinh, mẹ bầu cần biết Thứ Hai, 06/03/2023, 17:00
- Xuất tinh ngược - bệnh lạ của chàng phút thăng hoa Thứ Hai, 06/03/2023, 16:00
- Điều trị và ngăn ngừa trầm cảm trước khi sinh của thai phụ Thứ Hai, 06/03/2023, 16:00
- Xuất tinh ra máu: bệnh gì? Thứ Năm, 02/03/2023, 19:00
- Xuất tinh ra máu có gây hiếm muộn? Thứ Năm, 02/03/2023, 19:00