Tán tỉnh và ngôn ngữ cơ thể Thứ Hai, 30/11/-0001, 00:00

Ảnh minh họa
Một số hành động có chủ ý đóng một vai trò khá quan trọng trong việc hẹn hò, tán tỉnh. Hãy thử tìm hiểu làm cách nào để tránh bị ''kéo dài khoảng cách'' trước khi bạn vừa mới mở miệng chào đối tượng.
Những ấn tượng đầu tiên
Điều này không có nghĩa là bạn phải tránh phát ngôn những câu nói đều đều vì nghĩ rằng nó thể hiện sự chậm chạp và lười biếng. Tuy nhiên, bạn muốn dùng ngôn ngữ cơ thể để tạo ấn tượng đầu tiên của mình hay chúng không hề làm bạn bối rối khi muốn tìm ra hành động nào ở bạn thực sự lôi cuốn và quyến rũ.
Nếu bạn chưa sẵn sàng cảm nhận một cách tỉnh táo bạn nên dựa vào ngôn ngữ cơ thể. Một số suy nghĩ đáng sợ sau có thể biến bạn thành người hoang tưởng. Trước khi bạn bắt đầu câu chuyện với ai đó, bạn nên quan sát, cách bạn đi và đứng chiếm 80% kết quả tạo ấn tượng đầu tiên của người đối diện đánh giá về bạn.
Chúng ta đánh giá sự nhiệt tình dựa vào bản năng nhưng thực tế, hầu hết các mặt của tính cách con người đều là bằng chứng từ diện mạo, tư thế đến cách chúng ta di chuyển. Vì thế, làm sao có thể nói cơ thể chúng ta là những dấu hiệu chính xác và quan trọng hơn là làm cách nào “đọc” được chúng. Hãy để cơ thể bạn “nói” lên điều đó và học cách để nhận biết.
5 dấu hiệu quyến rũ để nhận biết ai đó đang quyến rũ bạn
Với bạn bè, cái nhìn chuyển động trong một hình tam giác: nhìn từ mắt này sang mắt kia và cũng nhìn xuống cả dưới mũi và miệng.
Còn khi chúng ta bắt đầu tán tỉnh, tam giác ấy mở rộng hơn - mức độ quyến rũ càng cao thì chúng ta nhìn càng lâu hơn vào mắt và miệng của đối tượng.
Nếu ai đó nhìn miệng bạn khi bạn đang nói chuyện thì cử chỉ ấy có sức hấp dẫn ghê gớm. Nó có thể tạo ảo giác người đó dường như muốn hôn bạn.
Lý thuyết đằng sau sự phản chiếu laàchúng thích người nào giống mình. Nếu ai đó đang làm hành động nào đó giống như chúng ta, ta sẽ cảm thấy đồng cảm với người đó vì có lẽ họ cùng tâm trạng và tính tình với mình.
Tuy nhiên, có hai điều cần lưu ý: Thứ nhất, chỉ phản chiếu ngôn ngữ cơ thể tích cực; thứ hai, thu hút tâm hồn chứ không quyến rũ thể xác. Và một nguyên tắc chung, hãy chờ khoảng 50 giây trước khi bắt chước điệu bộ của người đối diện.
Chúng ta dường như không quan tâm lắm đến cách thực hiện hành động này nhưng đó là một cử chỉ có ở mọi nền văn hoá trên trái đất. Thực tế, một số chuyên gia khẳng định đó là một dấu hiệu được nhận ra ngay khi gặp mặt.
Bí quyết là tìm kiếm cử chỉ ấy khi bạn gặp ai đó bạn thích. Hơn nữa, hãy thể hiện mức độ tình cảm của bạn bằng cách nhướn lông mày trong khoảng 1 giây - cố tình làm như vậy cho tới khi đối tượng hoàn toàn bị tác động.
4. Định hướng
Lén nhìn xem chân và tay người kia đang làm gì - chúng ta có xu hướng hướng về phía người nào mình quan tâm. Nếu chúng ta tìm kiếm một người quyến rũ, chúng ta thường chỉ vào họ bằng cánh tay, bàn chân, chân và các ngón chân.
Mặt khác, đó là một sự định hướng vô tình để tạo mục đích của chủ thể mà ngời kia thực sự không biết. Vì vậy, nếu bạn để ý tới ai đó, hãy hướng cơ thể mình về phía người ấy - cho dù bạn không “liên hệ” bằng mắt thì họ vẫn có thể nắm bắt được dấu hiệu quyến rũ.
Nguyên tắc vàng của ngôn ngữ cơ thể
- Đừng phán đoán một điều gì đó một mình. Ngồi vắt chéo cánh tay thường được hiểu như một động tác phòng thủ, rụt rè và cảnh giác. Tuy nhiên, có thể nó cũng hàm ý rằng bạn đang lạnh, hay bạn vừa có một ngày ăn uống thả phanh hoặc vừa bị ai đó vô tình đổ café vào quần áo…
- Không nhanh chóng đưa ra kết luận mà thay vào đó bạn nên tập hợp các hành vi, cử chỉ rồi mới nhận xét vấn đề. Nếu ai đó văt chéo tay, bĩu môi phản đối thì chắc chắn người ấy đang ở thế phòng thủ. Hầu hết các chuyên gia thích cụm từ “Nguyên tắc của 4” có nghĩa là bạn nên tìm ít nhất 4 dấu hiệu ám chỉ cùng một ý trước khi hoàn toàn tin vào ý định quyến rũ của đối tượng.
Nhận xét(0 Nhận xét)
Chúng tôi mong muốn nhận được nhận xét của bạn.
Bạn vui lòng nhập đầy đủ các trường có dấu *
Các tin mới hơn
- Hiệu ứng Zeigarnik và trí nhớ Thứ Sáu, 28/06/2024, 00:00
- Mối quan hệ toxic là gì? 5 dấu hiệu "tình yêu" độc hại Thứ Sáu, 17/05/2024, 14:00
- Mối quan hệ độc hại, vì sao lại khó buông bỏ? Thứ Sáu, 17/05/2024, 13:00
- 3 Đặc điểm nhận dạng một “ma cà rồng” cảm xúc? Thứ Năm, 16/05/2024, 14:00
- Liệu nỗi sợ và chấn thương tâm lý có thể giúp bạn sống tốt hơn? Thứ Sáu, 10/05/2024, 12:00
- Khi yêu thương đủ lớn mọi giới hạn điều được xóa nhòa Thứ Năm, 11/04/2024, 14:00
- MỐI QUAN HỆ LÀNH MẠNH Thứ Tư, 03/04/2024, 00:00
- Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (2-4): Yêu thương, thấu hiểu, đồng hành cùng trẻ tự kỷ Thứ Ba, 02/04/2024, 00:00
- 3 điều không nên kiểm soát trong cuộc sống hôn nhân Thứ Sáu, 22/03/2024, 12:00
- Những hệ luỵ khi chồng nhận xét quá thẳng thắn về bạn đời Thứ Năm, 21/03/2024, 15:00