Mất kinh nguyệt hơn 9 tháng phải làm sao? Thứ Năm, 27/04/2023, 15:00
Hỏi
Chào bác sĩ,
Cháu 17 tuổi, bị mất kinh nguyệt hơn 9 tháng rồi. Cháu chưa quan hệ tình dục, từng đi khám (lúc trước dịch) thì bác sĩ bảo do tuổi dậy thì nên chưa đều. Bác sĩ cho cháu hỏi, mất kinh nguyệt hơn 9 tháng phải làm sao?
Được giải đáp bởi Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Thu Hoài - Trưởng đơn nguyên Phòng khám Sản phụ và Nội trú phụ khoa - Trung tâm Sức khỏe phụ nữ, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Chào bạn,
Với câu hỏi “Mất kinh nguyệt hơn 9 tháng phải làm sao?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:
Do chưa quan hệ tình dục nên hiện tượng bạn mô tả là dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt. Nguyên nhân rối loạn có thể do tuổi sau dậy thì, stress, uống 1 số thuốc nội tiết, bệnh lý tuyến giáp.., Ngoài ra có thể có các nguyên nhân khác như: khối u buồng trứng, buồng trứng đa nang... Nếu bệnh nhân không có bất thường thực thể, bác sĩ có thể dùng thuốc nội tiết để tạo vòng kinh nhân tạo. Với trường hợp của bạn, có thể khám lại với bác sĩ Sản phụ khoa để được kiểm tra lại và có hướng điều trị hỗ trợ phù hợp.
Nếu bạn còn thắc mắc về mất kinh nguyệt, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm bạn nhé. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.
Trân trọng!
Nhận xét(0 Nhận xét)
Chúng tôi mong muốn nhận được nhận xét của bạn.
Bạn vui lòng nhập đầy đủ các trường có dấu *
Các tin mới hơn
- Chấp nhận sự từ chối-Làm thế nào chúng ta có thể biến nỗi đau thành sự phát triển Thứ Hai, 25/11/2024, 00:00
- Rối loạn lo âu về cơ thể: Sự không hoàn hảo của cơ thể không phải là lỗi của bạn! Thứ Hai, 18/11/2024, 00:00
- TẬP HUẤN SỨC KHỎE KINH NGUYỆT CHO CỘNG ĐỒNG KHIẾM THỊ TÌM NGƯỜI HỌC Thứ Sáu, 06/09/2024, 01:56
- ADHD - Bộ não chạy marathon trong khi cơ thể ngồi yên Thứ Hai, 15/07/2024, 00:00
- Tâm thần phân liệt - Một số thông tin cần biết Chủ Nhật, 14/07/2024, 00:00
- Hiệu ứng thông tin sai lệch: Tại sao bạn không nên luôn tin tưởng vào trí nhớ của mình? Thứ Bẩy, 13/07/2024, 00:00
- Để những đứa trẻ khác cha/mẹ cùng nhau lớn lên trong hòa thuận Thứ Sáu, 12/07/2024, 00:00
- Cách đơn giản nhìn thấu một người Thứ Bẩy, 06/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" - Phần 3 Thứ Năm, 04/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" – Phần 2 Thứ Tư, 03/07/2024, 00:00
Các tin khác
- Những dấu hiệu nghi ngờ u xơ tử cung cần đi khám Thứ Năm, 27/04/2023, 14:00
- Học trò 'yêu sớm' nên biết độ tuổi nào quan hệ tình dục an toàn Thứ Năm, 27/04/2023, 13:00
- Những rủi ro khi sinh mổ mà các sản phụ và em bé có thể gặp phải Thứ Hai, 24/04/2023, 15:00
- ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM SINH MỔ MÀ MẸ CẦN BIẾT Thứ Hai, 24/04/2023, 15:00
- Thủ dâm có mất trinh không và những lưu ý bạn gái cần biết Thứ Hai, 24/04/2023, 14:00
- Những áp lực thường thấy của đàn ông hiện đại Thứ Hai, 24/04/2023, 13:00
- Sinh mổ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và con hơn sinh thường Thứ Hai, 24/04/2023, 12:00
- Đừng tin ai cả, đừng nghe ai cả… hãy chỉ nhìn con mình Thứ Năm, 20/04/2023, 17:00
- Nhật ký của một thanh niên khi mới làm chồng Thứ Năm, 20/04/2023, 16:00
- 40 tuổi mới sinh đẻ thì điểm xuất phát của con sẽ càng vững chắc Thứ Năm, 20/04/2023, 16:00
- Vợ chồng cãi nhau nhiều, tỷ lệ hạnh phúc càng cao hơn Thứ Năm, 20/04/2023, 13:00
- Làm gì để sống không phụ thuộc vào “phây búc” Thứ Năm, 20/04/2023, 13:00