Chia sẻ
'Thuyết vỏ cam' của TikTok có thể kiểm tra sức mạnh mối quan hệ của bạn không?
Các nhà trị liệu giải thích những điều bạn ‘thực sự’ nên loại bỏ khỏi xu hướng lan truyền.
20 dấu hiệu của sự thao túng cảm xúc Thứ Năm, 13/06/2024, 00:00
Bất kỳ dấu hiệu thao túng cảm xúc nào đều cần có một cuộc trò chuyện thẳng thắn.
10 Hành Vi Thúc Đẩy Cảm Xúc Hạnh Phúc Chủ Nhật, 09/06/2024, 00:00
Hạnh phúc về mặt cảm xúc là một khía cạnh của tâm trí con người có thể bị thay đổi hoặc gián đoạn trực tiếp theo những cách rất khác nhau: khi đối mặt với khủng hoảng công việc, trước cái chết của người thân, sau khi chia tay…
6 điều ý nghĩa nhất mà con cái trưởng thành muốn nghe từ cha mẹ Thứ Tư, 29/05/2024, 00:00
Khi trẻ trưởng thành, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái thay đổi, đôi khi tốt hơn và đôi khi xấu đi. Việc nuôi dưỡng mối quan hệ lành mạnh giữa cha mẹ và con cái trong giai đoạn mới này cần một số công sức và việc giao tiếp rõ ràng, tôn trọng và đồng cảm giữa cả hai bên là rất quan trọng.
Dấu hiệu mối quan hệ không lành mạnh Thứ Sáu, 17/05/2024, 00:00
Mối quan hệ của bạn sẽ góp phần mang lại cảm giác thỏa mãn, hạnh phúc và kết nối. Nếu bạn có xu hướng cảm thấy lo lắng, đau khổ hoặc không vui hơn khi ở bên người ấy, mối quan hệ của bạn có thể đang gặp khó khăn. Dấu hiệu của mối quan hệ không lành mạnh có thể rất khác nhau, vì vậy danh sách này không bao gồm tất cả. Nhưng nó có thể giúp chỉ ra một số vấn đề có thể xảy ra.
Làm thế nào để biết bị thao túng tâm lý khi yêu? Thứ Năm, 16/05/2024, 15:00
Thao túng tâm lý là hành động kiểm soát suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của một người thông qua lời nói hoặc hành động. Mục đích là để ép người đó phải làm hay tuân theo những cách có lợi cho họ.
6 Hành vi thao túng tâm lý mà bạn không nên thỏa hiệp Thứ Năm, 16/05/2024, 12:00
Trong cuộc sống, có một vài giới hạn mà khi người khác cố tình vượt qua, chúng ta không nên phớt lờ để bảo vệ mình. Thực tế, một người có thể dùng rất nhiều cách để xâm phạm ranh giới của bạn. Những hành vi xâm phạm này thường thấy ở họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là nửa kia, bởi đây là những mối quan hệ có tác động sâu sắc đến bạn.
Vậy những hành vi đó là gì và làm thế nào để nhận ra?
Bí quyết nào giúp cha mẹ và con cái hàn gắn những tổn thương? Thứ Năm, 16/05/2024, 11:00
Khoảng cách thế hệ là điều tất yếu sẽ xảy ra, khi những thế hệ trong gia đình trưởng thành trong bối cảnh kinh tế, xã hội khác nhau. Nhưng nó có thể gây ra “thiệt hại thứ cấp” (collateral damage) là những mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Vậy làm thế nào để hòa giải các tổn thương này, và nên nhìn nhận nó thế nào?
Những điều này sẽ được giải đáp trong tập 26 của EduStation, với khách mời là Thạc sĩ Nguyễn Trương Bảo Khuyên - Chuyên gia Phục hồi quan hệ và hòa giải. Dựa trên nền tảng giao tiếp trắc ẩn (empathic communication), cô Bảo Khuyên sẽ mang lại góc nhìn bao quát về mâu thuẫn thế hệ, đặc biệt trong mối quan hệ giữa các bạn gen Z trong độ tuổi thiếu niên và bố mẹ.
6 Kiểu lòng tốt “tự đốt” chính mình Thứ Sáu, 10/05/2024, 13:00
Có một sự thật là chúng ta có thể tỏ ra tốt bụng với một người mà vẫn ghét người đó. Cũng có thể tốt bụng một cách chân thành mà vẫn vô tình gây hại cho người khác, và cho cả chính mình.
Có thể duy trì được phẩm chất tốt bụng là đáng quý, thế nhưng hiếm khi chúng ta được nghe nói tới đâu là giới hạn của lòng tốt, và khi nào thì lòng tốt lại trở thành chướng ngại trên hành trình phát triển bản thân ở mỗi người.
Mình từng ở hai đầu thái cực của lòng tốt, từng là một người ích kỷ chỉ quan tâm vào lợi ích của bản thân. Rồi cũng từng là một người không thể nói “không” bất cứ khi nào người khác cần mình, bất kể việc đó có nằm trong khả năng của mình hay không.
Bài viết này sẽ là những gì mình đúc kết được về lòng tốt. Tuy chúng ta bàn về mặt trái của lòng tốt, nhưng cũng không dùng nó để hạ thấp lòng tốt của mọi người. Hãy cùng nhìn xem chúng ta có đang mắc phải những dấu hiệu nào của lòng tốt độc hại không nhé.
Silent Treatment: Sự im lặng độc hại đã thao túng ta như thế nào? Thứ Sáu, 10/05/2024, 13:00
Nếu bạn đang ở đây, có thể bạn đã từng trải qua sự im lặng độc hại khi đối phương đang cãi nhau bỗng biến mất, để bạn chơi vơi với ngàn câu hỏi. Hoặc bạn vô tình cho người khác “Silent Treatment” và tự hỏi tại sao mình chỉ im lặng thôi mà gây sát thương cao đến thế.
Im lặng khiến ta băn khoăn, quẫn trí, muốn lên tiếng giải quyết nhưng mọi nỗ lực đều vô vọng. Dù ở tình huống nào, không ai xứng đáng phải chịu sự im lặng độc hại. Silent Treatment đã được vận dụng như thế nào, và xử lý ra sao nếu ta vô tình vướng vào nó?
Năm 19 tuổi mình viết một bức thư gửi tuổi 24, và giờ là lúc trả lời Thứ Sáu, 10/05/2024, 12:00
Năm 2017, 19 tuổi. Giữa giai đoạn hoang mang của quá trình trưởng thành, mình viết một bức thư "hỏi thăm" bản thân ở tương lai.
Mình tự hỏi chuyện gì sẽ xảy ra sau trường đại học? Mình sẽ làm nghề gì? Còn thức khuya hay không? Yêu đương như thế nào? Mình tin là bản thể 24 tuổi vững vàng, trưởng thành của mình sẽ có đáp án cho tất cả những mông lung đó.
Năm 2023, bức thư cũ bất thình lình xuất hiện trong ngăn tủ. Mình quyết định ngồi xuống, viết một bức thư hồi đáp cho... chính mình của ngày xưa.