Cầm dao lam do người HIV sử dụng có nguy cơ lây nhiễm không? Thứ Năm, 16/11/2023, 15:00
Hỏi
Chào bác sĩ,
Cách đây 2 hôm em có đi chơi Net và cầm phải 1 miếng dao lam ở gần đó để đi bỏ. Sau đó, em mới biết đó là của người bị HIV sử dụng. Em định đi rửa tay nhưng lại quên mất vì có công việc đột xuất.
Trong khoảng thời gian không rửa tay em có dùng tay mình để chạm vào khuôn mặt (mặt em bị mụn và có vết hở). Em còn dùng ngón tay để gãi trong lỗ tai và cả hậu môn lẫn đầu dương vật do em bị ngứa. Bác sĩ cho em hỏi cầm dao lam do người HIV sử dụng có nguy cơ lây nhiễm không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.
Khách hàng ẩn danh
Trả lời
Được giải đáp bởi Bác sĩ Mang Thị Phương Mai - Khoa khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang
Chào bạn,
Với câu hỏi “Cầm dao lam do người HIV sử dụng có nguy cơ lây nhiễm không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:
HIV lây truyền qua các đường như: Đường máu, tình dục, mẹ truyền sang con. Trường hợp bạn cầm dao lam nhưng tay bạn không có tổn thương nên nguy cơ lây bệnh là thấp. Bạn nên đến cơ sở y tế để được tư vấn xét nghiệm tầm soát HIV và theo dõi bệnh (nếu có).
Nếu bạn còn thắc mắc về vấn đề cầm dao lam do người HIV sử dụng có nguy cơ lây nhiễm không, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.
Trân trọng!
Nguồn Vinmec
Nhận xét(0 Nhận xét)
Chúng tôi mong muốn nhận được nhận xét của bạn.
Bạn vui lòng nhập đầy đủ các trường có dấu *
Các tin mới hơn
- Rối loạn lo âu về cơ thể: Sự không hoàn hảo của cơ thể không phải là lỗi của bạn! Thứ Hai, 18/11/2024, 00:00
- TẬP HUẤN SỨC KHỎE KINH NGUYỆT CHO CỘNG ĐỒNG KHIẾM THỊ TÌM NGƯỜI HỌC Thứ Sáu, 06/09/2024, 01:56
- ADHD - Bộ não chạy marathon trong khi cơ thể ngồi yên Thứ Hai, 15/07/2024, 00:00
- Tâm thần phân liệt - Một số thông tin cần biết Chủ Nhật, 14/07/2024, 00:00
- Hiệu ứng thông tin sai lệch: Tại sao bạn không nên luôn tin tưởng vào trí nhớ của mình? Thứ Bẩy, 13/07/2024, 00:00
- Để những đứa trẻ khác cha/mẹ cùng nhau lớn lên trong hòa thuận Thứ Sáu, 12/07/2024, 00:00
- Cách đơn giản nhìn thấu một người Thứ Bẩy, 06/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" - Phần 3 Thứ Năm, 04/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" – Phần 2 Thứ Tư, 03/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" – Phần 1 Thứ Ba, 02/07/2024, 00:00
Các tin khác
- Tăng tiết mồ hôi ở vùng mặt và ngực có điều trị được không? Thứ Năm, 16/11/2023, 14:00
- Tìm hiểu phương pháp lọc rửa tinh trùng cho các cặp vợ chồng có HIV Thứ Năm, 16/11/2023, 14:00
- Có nên tiêm hormone giảm ham muốn khi vợ mang thai không? Thứ Năm, 16/11/2023, 12:00
- Bà bầu ăn trứng vịt lộn được không? Những điều cần lưu ý Thứ Sáu, 10/11/2023, 14:00
- TÌNH DỤC NHIỀU CHƯA CHẮC KHIẾN BẠN HẠNH PHÚC Thứ Sáu, 10/11/2023, 13:00
- Ra máu báo bao lâu thì chuyển dạ? Máu báo sắp sinh nhiều hay ít? Thứ Sáu, 10/11/2023, 13:00
- Đau ngực khi mang thai kéo dài bao lâu, cách giúp giảm khó chịu là gì? Thứ Sáu, 10/11/2023, 13:00
- Góc giải đáp thắc mắc: Máu báo thai có chất nhầy hay không? Thứ Sáu, 10/11/2023, 12:00
- ĐÀN ÔNG 40 TUỔI CÓ NÊN CẮT BAO QUY ĐẦU KHÔNG? Thứ Năm, 09/11/2023, 14:00
- Đàn ông có hết tinh trùng được không? Thứ Năm, 09/11/2023, 14:00
- MÃN KINH NAM - DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH CẢI THIỆN HIỆU QUẢ Thứ Năm, 09/11/2023, 13:00
- Các rối loạn tâm lý thường gặp ở nam giới tuổi mãn dục Thứ Năm, 09/11/2023, 12:00