3 câu nói như "bảo bối" giúp cặp đôi làm lành sau cãi vã Thứ Năm, 27/07/2023, 13:00
Trong cuộc sống, các cặp đôi khó tránh khỏi việc xích mích, cãi vã. Một số câu nói giúp cho cặp đôi có thể sớm làm lành.
“Anh/ em có thể làm gì để sửa lỗi”
Đây là một câu nói vừa mang tính làm lành, nhún nhường dành cho đối phương mà đa phần đến từ phái mạnh. Hàm ý của câu nói này bao gồm cả việc nhận lỗi, làm giảm bớt tình hình căng thẳng giữa đôi bên.
Với “Anh/ em có thể làm gì để sửa lỗi chuyện này”, có lẽ đối phương sẽ cảm thấy được xoa dịu, “hạ hỏa” và cùng tìm cách giải quyết vấn đề. Ngay cả khi 2 bạn đang tranh cãi, người ấy vẫn sẽ cảm thấy được trân trọng vì bạn luôn đặt cảm xúc của đối phương lên hàng đầu.
“Xin lỗi, không xảy ra điều này lần nữa”
Hãy cố gắng sử dụng câu nói này trong mỗi cuộc tranh luận. Việc bày tỏ “Anh/ em xin lỗi, sẽ không xảy ra điều này lần nữa” đi kèm với một thái độ chân thành, thật lòng sẽ sớm chấm dứt mọi căng thẳng từ cuộc cãi vã của cả hai.
Lời xin lỗi đến đúng thời điểm khiến cho tình huống không trở nên quá nặng nề và theo chiều hướng xấu đi mà các cặp đôi không hề mong muốn. Biết giảm bớt cái tôi của mỗi người giúp cho mối quan hệ trở nên thoải mái và khăng khít hơn.
“Hãy nói chuyện vào thời điểm bình tĩnh hơn”
Khi cuộc cãi vã trở nên đỉnh điểm, nên biết dừng lại đúng lúc. Câu nói “Chúng ta hãy nên nói chuyện vào thời điểm bình tĩnh hơn” có lẽ là lựa chọn sáng suốt để sự việc không đi quá xa. Khi cả hai cùng bình tĩnh, việc trao đổi hay bày tỏ quan điểm sẽ trở nên dễ dàng Và được đối phương tiếp thu trong trạng tahis tích cực và điềm tĩnh hơn.
Các chuyên gia tâm lý khuyên rằng, hãy tránh các cuộc cãi vã kéo dài dai dẳng vì sẽ kéo theo một hệ quả nghiêm trọng trong việc sớm kết thúc một mối quan hệ.
Nguồn Báo Lao Động
Nhận xét(0 Nhận xét)
Chúng tôi mong muốn nhận được nhận xét của bạn.
Bạn vui lòng nhập đầy đủ các trường có dấu *
Các tin mới hơn
- Chấp nhận sự từ chối-Làm thế nào chúng ta có thể biến nỗi đau thành sự phát triển Thứ Hai, 25/11/2024, 00:00
- Rối loạn lo âu về cơ thể: Sự không hoàn hảo của cơ thể không phải là lỗi của bạn! Thứ Hai, 18/11/2024, 00:00
- TẬP HUẤN SỨC KHỎE KINH NGUYỆT CHO CỘNG ĐỒNG KHIẾM THỊ TÌM NGƯỜI HỌC Thứ Sáu, 06/09/2024, 01:56
- ADHD - Bộ não chạy marathon trong khi cơ thể ngồi yên Thứ Hai, 15/07/2024, 00:00
- Tâm thần phân liệt - Một số thông tin cần biết Chủ Nhật, 14/07/2024, 00:00
- Hiệu ứng thông tin sai lệch: Tại sao bạn không nên luôn tin tưởng vào trí nhớ của mình? Thứ Bẩy, 13/07/2024, 00:00
- Để những đứa trẻ khác cha/mẹ cùng nhau lớn lên trong hòa thuận Thứ Sáu, 12/07/2024, 00:00
- Cách đơn giản nhìn thấu một người Thứ Bẩy, 06/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" - Phần 3 Thứ Năm, 04/07/2024, 00:00
- Khoa học về giấc ngủ: Tiết lộ sự hữu ích đằng sau thời gian "không làm gì" – Phần 2 Thứ Tư, 03/07/2024, 00:00
Các tin khác
- Những hành động lãng mạn các cặp đôi nên dành cho nhau Thứ Năm, 27/07/2023, 12:00
- Cách tính ngày rụng trứng giúp tránh thai an toàn, hiệu quả Thứ Hai, 24/07/2023, 15:00
- 10 phút sau khi làm ‘chuyện ấy’, tuyệt đối không làm 5 việc này kẻo viêm nhiễm, sinh bệnh cả đôi Thứ Hai, 24/07/2023, 14:00
- Ngoại tình tư tưởng là gì? 9 dấu hiệu khiến bạn giật mình Thứ Hai, 24/07/2023, 13:00
- Trẻ Sơ Sinh Nhẹ Cân Và Cách Chăm Sóc Mẹ Nên Biết Thứ Hai, 24/07/2023, 12:00
- Phụ nữ nhịn “yêu” trong bao lâu cảm thấy ham muốn chuyện ấy? Thứ Hai, 24/07/2023, 12:00
- Làm sao nhận biết được trẻ hướng nội hay hướng ngoại để giáo dục phát triển tốt hơn Thứ Năm, 20/07/2023, 15:00
- Những bệnh có thể lây qua đường quan hệ tình dục bằng miệng Thứ Năm, 20/07/2023, 14:00
- Trẻ hay cáu gắt và những lời khuyên từ chuyên gia tâm lý Thứ Năm, 20/07/2023, 13:00
- Cách xử lý thông minh cho ba mẹ khi phát hiện ra con nói dối Thứ Năm, 20/07/2023, 13:00
- Tâm lý ghét trường chuyên Thứ Năm, 20/07/2023, 11:00
- Bệnh do virus Cytomegalo gây điếc Thứ Hai, 17/07/2023, 15:00