HIV/AIDS
Những con đường không lây truyền HIV
HIV (Human Immunodeficiency Virus) là vi-rút tấn công hệ thống miễn dịch của cơ thể. . HIV có thể lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu hoặc truyền từ...
Nguy cơ nhiễm HIV ở người mắc các bệnh lây qua đường dục (STDs) Thứ Tư, 07/12/2022, 00:00

Những người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có nhiều khả năng bị nhiễm HIV hơn so với những người không bị mắc các bệnh này. Vì thế, sàng lọc bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể đánh giá nguy cơ nhiễm HIV. Tuy nhiên, điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục chỉ ngăn ngừa biến chứng của bệnh lây truyền cho bạn tình nhưng không có kỳ vọng ngăn ngừa lây lan HIV.
Quan hệ với người nhiễm HIV sao cho an toàn? Thứ Ba, 06/12/2022, 00:00

Người nhiễm HIV vẫn có thể duy trì đời sống tình dục nếu thực hiện tốt các biện pháp phòng chống lây nhiễm cho bạn tình. Vậy bạn cần làm gì khi quan hệ với người nhiễm HIV?
Dùng thuốc PEP điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV thế nào cho đúng? Thứ Ba, 06/12/2022, 00:00

Trong trường hợp nghi ngờ một người có nguy cơ nhiễm HIV, bác sĩ sẽ chỉ định cho họ sử dụng thuốc PEP (viết tắt của cụm từ Post-Exposure Prophylaxis) hay còn gọi là thuốc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm để giảm thiểu khả năng mắc bệnh.
Nếu tuân thủ điều trị thuốc kháng HIV tốt, người nhiễm HIV sẽ không lây truyền qua đường tình dục Thứ Ba, 06/12/2022, 00:00

GiadinhNet - Các nghiên cứu khoa học cho thấy, nếu được phát hiện nhiễm HIV, điều trị ARV sớm, đúng phác đồ và tuân thủ điều trị tốt, người nhiễm H vẫn có thể có cuộc sống tình dục lành mạnh mà không làm lây truyền HIV cho bạn tình.
Những chế độ đặc biệt dành cho người nhiễm HIV Thứ Hai, 12/09/2022, 15:00

Hưởng ứng ngày Thế giới phòng chống HIV/AIDS (1/12), LuatVietnam xin điểm lại một số quyền lợi dành cho người nhiễm HIV/AIDS đã được ghi nhận và thực hiện trong suốt thời gian qua.
Trong Luật Phòng, chống HIV/AIDS 2006 quy định rất rõ quyền của người nhiễm HIV/AIDS được hưởng và khẳng định rằng, người nhiễm HIV có hầu hết các quyền như người không nhiễm HIV. Ngoài ra còn rất nhiều chính sách khác nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho người nhiễm HIV/AIDS hòa nhập cộng đồng.
[HIV] Thời kỳ cửa sổ thường kéo dài trong bao lâu? Thứ Ba, 06/09/2022, 00:00
![[HIV] Thời kỳ cửa sổ thường kéo dài trong bao lâu? [HIV] Thời kỳ cửa sổ thường kéo dài trong bao lâu?](http://tamsubantre.org/media/news/202212/thumb_200_1670233898_tải_xuống.jpg)
Xét nghiệm chẩn đoán ngay sau khi nghi ngờ tiếp xúc với HIV có thể không cho kết quả chính xác và giai đoạn này được gọi là giai đoạn cửa sổ nhiễm HIV hay giai đoạn ủ bệnh của HIV. Vậy thời kỳ cửa sổ thường kéo dài trong bao lâu để kiểm tra chính xác bản thân có nhiễm HIV hay không.
Các đường lây truyền HIV Thứ Sáu, 15/08/2014, 07:00
Các đường lây truyền là điều dường như ai cũng biết nhưng...
Chế độ dinh dưỡng dành cho người có HIV Thứ Năm, 07/08/2014, 00:00
Hàng ngày, người có HIV cần một lượng protein và năng lượng nhiều hơn bình thường để chống lại vi rút. Tuy nhiên, người có HIV lại dễ bị ngộ độc thức ăn và nhiễm bệnh qua thức ăn hơn. Do vậy, họ cần ăn nhiều gấp đôi bình thường và thức ăn cần phải đảm bảo vệ sinh và nhiều dinh dưỡng.
Điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội Thứ Tư, 06/08/2014, 00:00
Ngoài những tác động về mặt sức khỏe và tâm-sinh lý, người có HIV luôn phải đối mặt với những nhiễm trùng cơ hội từ mức độ nhẹ đến nặng. Chăm sóc và điều trị cho người có HIV không chỉ đơn thuần căn cứ vào những con số mô tả các biến động sinh học hay chọn lựa thuốc kháng vi rút, mà còn cần có những bước dự phòng thích hợp tùy từng giai đoạn cụ thể.
Đánh giá ban đầu trong điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội Thứ Ba, 05/08/2014, 00:00
Ngay lần thăm khám đầu tiên hoặc sau khi có xét nghiệm xác định có HIV, người nhiễm cần được xác định giai đoạn suy giảm miễn dịch thông qua tìm hiểu bệnh sử, biểu hiện lâm sàng và các kết quả xét nghiêm cận lâm sàng, đồng thời cũng cần được sàng lọc nhiễm trùng cơ hội.